Nhưng sau khi đặt hết thuốc, em lại bị ngứa rát rất khó chịu. Thưa bác sĩ, làm thế nào để trị dứt điểm căn bệnh ngứa vùng kín khi mang thai này ạ? ( chia sẻ của Phạm.T.H).


Hầu hết các chị em phụ nữ mang thai bị ngứa vùng kín, hãy cùng tìm hiểu bài viết dưới đây để không phải đau đầu vì nó nữa.





Ngứa vùng kín khi mang thai và những điều cần biết
Sự thay đổi nội tiết tố trong cơ thể khi mang thai không chỉ ảnh hưởng đến sức khỏe, làn da, mái tóc,… mà còn ảnh hưởng đến vùng kín. Những vấn đề thường gặp ở bà bầu đó là tăng tiết dịch âm đạo, dịch tiết có mùi và ngứa rát vùng kín.


Các tình trạng này gây nhiều hậu quả không tốt về vấn đề sinh sản, viêm nhiễm từ âm đạo có thể lan rộng đến tử cung, vòi trứng gây ảnh hưởng đến thai nhi (sảy thai, sinh non). Về sau có thể khó thụ thai, thấm chí vô sinh,…


Bị ngứa vùng kín khi mang thai gây nhiều hậu quả không tốt về vấn đề sinh sản
Bị ngứa vùng kín khi mang bầu là một triệu chứng khá nhạy cảm, nếu không có những kiến thức đúng đắn về tình trạng này hoặc mẹ bầu chủ quan không điều trị sẽ dẫn đến những hậu quả khôn lường.


Sau đây là một số nguyên nhân gây ngứa vùng kín ở phụ nữ mang thai:


Do da căng giãn quá mức (rạn da xảy ra trong những tháng cuối thai kỳ). Thông thường, thai phụ bị rạn da ngoài ngứa ở bộ phận sinh dục, vùng háng và vùng mu còn có thể bị ngứa ở vùng bụng, ngực, chân, tay, mông, đùi…


Tăng chuyển hóa cơ bản và tăng sinh mạch máu ngoài da khi mang thai. Điều này làm các sản phụ tăng tiết mồ hôi và da trở nên nhạy cảm hơn với những kích thích bên ngoài (thời tiết nóng bức, sự cọ xát của quần áo thô ráp, bệnh ngoài da sẵn có…) dẫn đến tình trạng ngứa vùng kín, nhất là vùng bẹn và vùng mu.


Thai phụ đổ mồ hôi nhiều làm xuất hiện rôm sảy, đặc biệt ở những vùng kẽ, nếp gấp da như dưới háng, môi lớn…


Thai phụ bị rạn da ngoài ngứa ở bộ phận sinh dục, vùng háng và vùng mu còn có thể bị ngứa ở vùng bụng, ngực, chân, tay, mông, đùi…
Khi mang thai nữ giới bị rối loạn nội tiết tố, độ PH dễ thay đổi. Vùng âm hộ – âm đạo thường trở nên kiềm hóa khi mang thai, dễ dẫn đến viêm nhiễm.


Viêm nang lông trong thai kỳ (không do vi trùng): Xuất hiện từ tháng thứ 4 đến tháng thứ 9 và gây ngứa ở những vùng có lông ở bộ phận sinh dục.


Khingứa rát vùng kín kèm theo hiện tượng khí hư bất thường, không chỉ thai phụ mà hầu hết chị em phụ nữ đều gãi khá nhiều với hi vọng cơn ngứa được giảm bớt. Thế nhưng đây là quan niệm hết sức sai lầm, gãi không thể làm giảm cơn ngứa mà còn khiến cơn ngứa tăng lên, gây viêm nhiễm âm đạo nặng nề hơn.


View more random threads: