Đi lao động tại hàn quốc hiện nay là một cách làm giàu cho người lao động Việt Nam khi mà thị trường xuất khẩu lao động hàn quốc đã mở cửa trở lại trong năm 2017 tới đây. Đây được coi là một động thái tích cực dành cho người lao động Việt đang muốn đi xuất khẩu lao động hàn quốc. Các trung tâm xkld sẽ tận dụng cơ hội này để tuyển dụng người lao động đi làm việc tại thị trường xuất khẩu lao động hàn quốc và hướng dẫn cho họ làm những thủ tục xkld hàn .Tuy nhiên tình hình xkld cũng có một số bất cập mà người lao động còn chưa nhận ra được. Điều này làm người lao động không có niềm tin vào sự hỗ trợ của các trung tâm, công ty xuất khẩu lao động hàn quốc hiện nay nữa. Nhằm giúp cho người lao động hiểu rõ về thị trường lao động hàn quốc , sau đây chúng tôi sẽ đưa ra những bất cập mà người lao động thường gặp phải .

Dưới đây là những bất cập mà người lao động thường gặp phải

-Các đợt tuyển lao động đi Hàn Quốc làm việc của bộ LĐTB&XH có mức độ cạnh tranh cực cao.
Hơn 60 tình thành bị cấm và 90 tỉnh thành trong diện xem xét cho phép đi XKLD Hàn Quốc do lao động của các địa phương này trước đây đi xuất khẩu lao động hàn quốc giá rẻ có tỉ lệ bỏ trốn quá cao.

Thị trường xuất khẩu lao động Hàn Quốc là một trong những thị trường thu hút lao động hiện nay, chất lượng thu nhập cũng như cuộc sống không ngừng tăng lên. Tuy nhiên một trong những bất cập lớn hiện nay đó là tình trạng lao động sang đây làm việc và bỏ trốn để cư trú bất hợp pháp. Con số báo động và hệ lụy của nó vô cùng nghiêm trọng. Đây là bất cấp và nan giải lớn, cùng tìm hiểu với chúng tôi qua bài viết dưới đây.

Thực hiện kế hoạch đưa lao động VN sang làm việc ở Hàn Quốc theo diện chương trình EPS, trong năm 2016 có hơn 8000 lao động VN sang đây làm việc. Tuy nhiên, việc tăng lên không ngừng về số lượng kéo theo tình trạng bất cập về quản lý. Điển hình là thị trường Hàn Quốc đã xảy ra tình trạng bỏ trốn rất cao chủ yếu tập là các lao động đến từ các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Hải Dương. Đây là 3 tỉnh có số lượng lao động bỏ trốn cao nhất. Theo như thống kê thì ở tỉnh Nghệ An thì cứ 100 lao động sang Hàn Quốc thì 57 người trốn khi hết hạn hợp đồng. Còn ở Hà Tĩnh có 6 huyện bị cấm lao động xuất cảnh sang đây, bao gồm: Nghi Xuân, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kì Anh. Tỷ lệ binh quân từ 50% đến 75% bỏ trốn.

Không thể phủ nhận sức hút của xuất khẩu lao động vì mức thu nhập chênh lệch khá lớn so với trong nước, lợi ích của nó mang lại không hề nhỏ khiến thị trường này khó kiểm soát. Vậy tại sao tình trạng lao động bỏ trốn vẫn không hề thuyên giảm trong suốt thời gian qua
Tất cả các đợt thi tuyển đều do Bộ LĐTB&XH chủ quản, các đơn vị khác ngoài bộ LĐTB&XH và các công ty xuất khẩu lao động hàn quốc không có chức năng và quyền hạn để tuyển lao động đi Hàn Quốc làm việc.

Bất cập và cũng là hồi chuông báo động và cảnh tỉnh cho những ai đang đã làm việc ở Hàn Quốc cần phải biết: Không thể vì lợi ích của bản thân mà bấp chấp những hậu quả cho bản thân nói riêng và liên đới ảnh hưởng tới cộng đồng lao động nước ngoài nói chung khiến cơ hội cho ứng viên sau với các lao động ở tỉnh thành bị cấm trên không thể tiếp cận với cơ hội nâng cao mức sống gia đình.

Trên đây là một số bất cập khó tránh khỏi khi người lao động đi làm việc tại thị trường xuất khẩu lao động hàn quốc hiện nay, những bất cập tưởng chừng như nhỏ nhặt đấy lại gây không ít ảnh hưởng cho người lao động hàn quốc. Hi vọng người lao động sẽ không còn gặp những khó khăn đấy và thuận lợi trong việc làm thủ tục xuất khẩu lao động hàn quốc. Chúc người lao động thành công.