Với mục đích không gây lãng phí và mất cơ hội của nhiều nhà đầu tư, UBND TP.HCM vừa chỉ đạo Sở Xây dựng rà soát và xử lý các dự án đã được cấp phép xây dựng nhưng chậm triển khai thực hiện tại khu trung tâm TP.HCM. Không chỉ tại TP.HCM mà hiện nay Long Thành cũng có nhiều dự án được triển khai để tránh lãng phí, điển hình là dự án alibaba long phước tại Đồng Nai. Đây là dự án được nhiều người quan tâm nhất.


Đơn cử, UBND TP.HCM giao sở này thông báo bằng văn bản gửi chủ đầu tư của dự án yêu cầu nhanh chóng triển khai theo đúng nội dung giấy phép xây dựng nhà ở hình thành trong tương lai đã cấp trong thời hạn 6 tháng, kể từ khi nhận thông báo để sớm hoàn thành công trình đưa vào sử dụng. Nếu quá thời hạn trên chủ đầu tư chưa triển khai lại dự án, Sở Xây dựng thực hiện xử phạt vi phạm hành chính theo đúng quy định hiện hành.

Dự án 23 Lê Duẩn, đã được Công ty Tân Hoàng Minh đấu giá thành công vào năm 2015 với giá 1.420 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong khi chờ cấp giấy chứng nhận đầu tư thì Quyết định 09 bị tạm ngưng hiệu lực, nên dự án cũng bị đình lại, hiện TP đang hỗ trợ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để nhà đầu tư triển khai dự án.

Cuối năm 2015, UBND TPHCM đã chỉ đạo Sở Xây dựng phối hợp với Sở Quy hoạch - Kiến trúc (QH-KT), Sở Tài nguyên - Môi trường (TN-MT) và Thanh tra TP làm việc với chủ đầu tư, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ thi công để đưa công trình sử dụng vào cuối năm 2015. Thế nhưng đến nay công trình hầu như không chuyển động gì.

Mới đây, lãnh đạo TP.HCM cũng chỉ đạo các sở, ngành liên quan yêu cầu các chủ đầu tư tập trung thực hiện dự án alibaba long phuoc 9 để sớm hoàn thành công trình đưa vào sử dụng, không chấp thuận đầu tư mới cho chủ đầu tư chưa hoàn thành dự án. UBND TP.HCM chỉ ra 3 dự án tại khu trung tâm đang đầu tư dang dở, làm ảnh hưởng mỹ quan đô thị. Đó là, dự án cao ốc Saigon One Tower (giao lộ Hàm Nghi - Tôn Đức Thắng - Võ Văn Kiệt và hầm Thủ Thiêm), dự án đã hoàn thành 80% khối lượng và "nằm ngủ" hoàn toàn từ 2011 đến nay, với lý do mâu thuẫn nội bộ.

Chủ tịch HoREA cho biết từ năm 2007 UBND TP.HCM đã quy hoạch 20 lô đất (khoảng 50ha) thuộc vị trí vàng tại khu trung tâm để kêu gọi nhà đầu tư có tiềm lực. Tuy nhiên, tại những khu đất vàng đã có chủ chỉ có 4 nhà đầu tư đã triển khai dự án hoặc chuẩn bị đưa vào khai thác. Còn lại những khu đất lớn khác, nằm ở những vị trí đắc địa trong hơn 10 năm qua vẫn chưa khởi động. Các khu đất này được chủ đầu tư cho thuê lại làm bãi giữ xe hoặc sử dụng những mục đích khác, gây lãng phí cho xã hội.

Thực tế, trước sự chỉ đạo quyết liệt của TP.HCM, từ cuối năm 2016 có dự án bắt đầu rục rịch. Khu đất số 1 bis và 1 kép Nguyễn Đình Chiểu (quận 1) đã được rào chắn thi công, hiện đang xây dựng phần móng. Cũng vì áp lực của TP.HCM, ngày 2/12/2016, chủ đầu tư dự án tòa tháp SJC tại khu đất nằm 4 mặt tiền đường Lê Thánh Tôn - Nam Kỳ Khởi Nghĩa - Lê Lợi - Nguyễn Trung Trực (quận 1) đã làm lễ động thổ dự án sau 10 năm “trùm mền”.

Các khách hàng TP.HCM cho biết, đây là một dự án Condotel hiếm hoi ở Đà Nẵng hội tụ nhiều yếu tố độc đáo, thu hút sự quan tâm của du khách như: có 9 kỳ quan dát vàng, có bể bơi vô cực dát vàng lớn nhất thế giới, có Phòng khám quốc tế 5 sao, có khu ẩm thực các vùng miền… hứa hẹn sẽ thu hút một lượng khách du lịch khổng lồ ngay khi vừa khai trương.

Bên cạnh đó, ở “bài toán đầu vào”, chủ đầu tư đã dành nhiều lợi nhuận và đảm bảo an toàn cho việc đầu tư của khách hàng.

Dự án được Ngân hàng TNHH quốc tế Indovina bảo lãnh lợi nhuận đầu tư hàng năm. Chủ đầu tư cam kết thuê lại 10 năm, trả nhuận 9% trong năm đầu tiên và sau mỗi năm tăng thêm 1% cho đến khi đạt mức lợi nhuận cam kết cao nhất lên tới 12% trong năm thứ 5. Từ năm thứ 6 đến năm thứ 10, mức lợi nhuận sẽ được điều chỉnh tăng hoặc giảm trong biên độ 10%. Bên cạnh đó, hàng năm, chủ sở hữu căn hộ còn được sử dụng căn hộ miễn phí 20 đêm/năm và không sử dụng sẽ được quy đổi tương ứng 2,6%/năm.