Còn chú ý tới lá quốc kỳ trên quầy đón tiếp với màu đen, đỏ và vàng; có hình chim thiên đường và chòm sao Nam Thập Tự của Papua New Guinea; biểu tượng game nông trại của hãng hàng không tại quầy đón tiếp không phải là của American Airlines hay British Airways mà là Air Niugini; và các điểm đến hiện trên màn hình với những cái tên lạ tai: Wapenamanda, Goroka, Kikori, Kundiawa và Wewak.

Sân bay mà tôi làm thủ tục sáng hôm đó nằm ở Port Moresby, thủ đô của Papua New Guinea. Đối với bất kỳ ai biết về lịch sử New Guinea – trong đó có tôi, người đến Papua New Guinea lần đầu tiên vào năm 1964 khi nước này còn do Úc quản lý – thì quang cảnh này mang lại cảm giác vừa quen thuộc vừa kinh ngạc, pha lẫn xúc động. Tôi nhận ra mình đang ngầm so sánh quang cảnh này với các bức hình được chụp bởi những người Úc đầu tiên đến và “khám phá” ra cao nguyên New Guinea vào năm 1931 với một triệu dân làng New Guinea đông đúc lúc bấy giờ vẫn còn sử dụng công cụ bằng đá. Trong những bức hình chụp trộm mọi người đang ngồi chơi tài xỉu người dân cao nguyên, vốn sống cả thiên niên kỷ tương đối cách biệt và ít biết đến thế giới bên ngoài, đã nhìn chằm chằm đầy kinh hãi khi lần đầu tiên nhìn thấy người châu Âu. Tôi quan sát gương mặt của những hành khách, nhân viên đứng quầy và phi công người New Guinea ở sân bay Port Moresby năm 2006 và thấy phảng phất đâu đó những gương mặt New Guinea trong các bức ảnh được chụp năm 1931. Những người đứng quanh tôi ở sân bay dĩ nhiên không phải những người trong các bức ảnh được chụp năm 1931, nhưng có nét gì đó tương đồng và họ hẳn có thể là con hoặc cháu của thế hệ “năm 1931”.


Điểm khác biệt rõ ràng nhất mà quang cảnh của năm 2006 này ghi dấu trong trí nhớ của tôi so với những bức ảnh năm 1931 về “lần đầu gặp mặt”, là những người dân cao nguyên New Guinea vào năm 1931 mặc trang phục không mấy kín đáo được kết bằng cỏ, túi lưới trên vai và vòng đội đầu bằng lông vũ, nhưng đến năm 2006 nó mới biết đến game cao bồi, họ khoác lên người những trang phục hiện đại với áo, quần, váy, quần đùi và mũ bóng chày. Trong một hoặc hai thế hệ và trong cuộc đời của nhiều cá nhân ở sảnh sân bay hôm ấy, người dân cao nguyên New Guinea đã học được cách viết, sử dụng máy vi tính và lái máy bay. Một số người trong sảnh rất có thể là những người đầu tiên trong bộ tộc của họ được học đọc và viết. Với tôi khoảng cách thế hệ này đặc trưng bởi hình ảnh hai