Cùng với lời nói đó, Thiết Phiến Ngọa Long tiên sinh toan đứng lên, nhưng rồi chạm vào ánh mắt của Dị Thần giáo chủ, người bỏ ngay ý định đó mà lần tay bấm đốt đoán mệnh. Thiết Phiến Ngọa Long tiên sinh buông một tiếng thở dài, nhìn Di Hoa cung chủ Mộng Thiên Kiều. Trong khi Gia Cát Thượng Quan bấm đốt đoán thì Dị Thần giáo chủ lại khẽ điểm một nụ cười mỉm đầy ẩn ý. Hai ả cung nữ dẫn Di Hoa cung chủ đến trước pho tượng Dị Thần, rồi lui bước nhập vào hai hàng cung nữ đứng hầu. Cừu Thiên Nhậm bước đến trước mặt Mộng Thiên Kiều. Di Hoa cung chủ Mộng phu nhân có đồng ý dâng thể xác và trái tim của người cho bổn nhân sư Dị Thần không? Mộng Thiên Kiều ngây ngô rồi khẽ gật đầu. Từ bỏ cảnh giới này, Mộng phu nhân có nghĩ mình sẽ phát dương quang đại trong cảnh giới khác? Mộng Thiên Kiều lại gật đầu.
U di căn: Di căn từ các ung thư biểu mô (tuyến tiền liệt, vú, phổi, thận, đường tiêu hoá), bệnh đa u tuỷ xương, u lympho (Hodgkin và không Hodgkin). Do tụ cầu: Thường gặp sau các nhiễm trùng ngoài da, tiết niệu, phổi và sau tiêm tĩnh mạch không vô khuẩn tốt. Thường thứ phát sau lao phổi. Hẹp ống sống thắt lưng: Nguyên nhân do mắc phải (75%), bẩm sinh hoặc phối hợp cả hai. Phì đại diện khớp (facet joint hypertrophy): Thường ở một bên và gây chèn ép các rễ thần kinh tương ứng. Khởi đầu đau dây thần kinh tọa rất khác nhau tùy nguyên nhân. Phát xuất từ thắt lưng và lan xuống dưới chân là hay gặp nhất, có khi chỉ xuống tới mông, tới đùi hay lan tận xuống tận bàn chân. Nếu tổn thương L5 thì lan từ thắt lưng xuống mông rồi mặt ngoài đùi, mặt trước ngoài cẳng chân, trước mắt cá ngoài, mu bàn chân rồi đến ngón chân cái. Dấu hiệu có giá trị lớn: hình kẹp hoặc hở một bên đĩa đệm. Trên phim thẳng, hở một bên có giá trị hơn hẹp một bên. Nếu trên phim chụp nghiêng, hình ảnh hở một bên đĩa đệm vẫn không mất đi thì rất có giá trị. Các phương pháp thăm dò khác: Điện cơ đồ: ghi điện cơ và đo thời trị dây thần kinh cho phép chẩn đoán vị trí của thoát vị đĩa đệm. Chụp điện toán cắt lớp (CT.Scan): là phương tiện hiện đại nhất được vận dụng để chẩn đoán thoát vị đĩa đệm. Đau: Đau lưng sau xuống chân dọc theo dây thần kinh toạ. Đau dữ dội, đau tăng khi ho, khi hắt hơi, khi cúi gập cổ đột ngột. Đau tăng về đêm, giảm khi nằm yên trên giường cứng. Giảm đau với chườm nóng. Rêu lưỡi trắng, mạch phù (nếu do phong hàn).
Đau dây thần kinh tọa cónhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu do những tổn thương ở cột sống. Năm 1928, một nguyên nhân mới được phát hiện đã làm thay đổi hẳn khái niệm về nguyên nhân gây bệnh, đó là thoát vị đĩa đệm vùng thắt lưng. Đây là căn bệnh khá phổ biến nên được nghiên cứu rất kỹ trong cảy học hiện đại và y học cổ truyền. Theo y học hiện đại, giữa các đốt sống là đĩa đệm, bên ngoài là một bao xơ dày và chắc, trong ruột là chất nhầy, gần giống như tròng trắng trứng gọi là nhân nhầy. Khi bao xơ bị rách, nhân nhầy bên trong sẽ thoát ra ngoài, tạo thành một khối gọi là khối thoát vị. Theo y học cổ truyền, bệnh đau thần kinh tọa là do 1 trong 3 nguyên nhân như “phong tà”, “thấp tà” hoặc “hàn tà” gây ra. Ở đây dây thần kinh hông to cũng bị chèn ép, cơn đau cũng giống như thật và chỉ khác về nguyên nhân. Mặc dù hội chứng rất giống đau thần kinh tọa, nhưng có hai nghiệm pháp đơn giản có thể phân biệt giữa hai hội chứng. Các nghiệm pháp này chỉ thực hiện được khi bệnh nhân chỉ có một trong hai hội chứng. Nếu bệnh nhân có cả hai hội chứng cùng lúc thì các nghiệm pháp đó không thực hiện được. Nghiệm pháp thứ nhất: từ tư thế ngồi, cho bệnh nhân duỗi thẳng chân đau, để chân đau song song với sàn nhà. Nếu các triệu chứng tăng lên, có thể chẩn đoán đó là đau thần kinh tọa. Nghiệm pháp thứ hai: được thực hiện theo hai bước. Như tên của nó, các triệu chứng rất giống với đau thần kinh tọa thông thường. Các triệu chứng chính là đau và buốt lan dọc theo chiều dài của dây thần kinh, từ mông đến chân.
Nó thường chỉ ảnh hưởng đến một bên của cơ thể, và có thể dữ dội hơn khi bệnh nhân đang ngồi, hoặc sau khi ngồi trong một thời gian dài. Chứng giả đau thần kinh tọa có thể được gây ra bởi tư thế bất lợi hoặc bài tập liên quan đến chấn thương. Điều này khác hẳn các nguyên nhân gây đau thần kinh tọa thông thường, đó là do thừa cân hoặc ít hoạt động. Đau thần kinh tọa thông thường cũng thường là một tác dụng phụ của thai kỳ. Chứng giả đau thần kinh tọa cũng có thể được gây ra bởi ngồi quá lâu trước máy tính với đầu nhô ra để nhìn vào màn hình. Nó cũng có thể được gây ra bởi lạm dụng cơ bắp, như trong khi cha mẹ liên tục nâng một đứa trẻ đặt vào chỗ ngồi ở phía sau xe hơi. Đau thần kinh tọa có nguyên nhân từ sự chèn ép các rễ của dây thần kinh hông to do thoát vị đĩa đệm. Dây thần kinh chạy từ thắt lưng, xuống mông rồi xuống bàn chân và ngón chân. Do đó, trong đau thần kinh tọa, bệnh nhân sẽ đau một phạm vi rộng dọc theo đường đi của dây thần kinh. Hội chứng cơ tháp thì hiếm gặp, nhưng cũng gây ra bởi sự chèn ép. Cơ tháp là một cơ phẳng ngay phía trên mông. Khi cơ này co thắt và bó chặt dây thần kinh hông to, gây ra triệu chứng như đau thần kinh tọa. Tuy nhiên, nó chỉ giống như đau thần kinh tọa. Đau thần kinh tọa thường gây ra do thoát vị đĩa đệm chèn ép, còn bệnh này do cơ thang co thắt, nó có thể gây ra nhầm lẫn. Mặc dù có tên “giả đau thần kinh tọa”, nhưng thực ra đau không phải là “giả”.