Không tin vào những đồn đoán đầy mê tín và ma quái về cao ốc tại địa ốc alibaba PV báo PLVN đã tìm gặp những người có liên quan để cung cấp thêm thông tin nhằm góp phần lý giải về sự ế ẩm này. Thập niên 90, Thuận Kiều Plaza hoành tráng, sang trọng, khu ăn uống cũng đông đúc nhưng giờ chỉ còn được hai nhà hàng lẩu cá, hải sản. Nhà hàng gần như đóng cửa hết, quầy vé của hãng Vietnam Airlines, khu game cuối tòa nhà cũng đóng… Trước đây, vào các dịp Giáng sinh họ còn trang trí đèn điện trang hoàng nhưng giờ thì tịt luôn.


Một tiểu thương gốc Hoa ở gần dự án long phước đã nhiều lần vào khu thương mại này và thấy hàng hóa khá nhiều nhưng rất đắt đỏ. “Hồi đó Thuận Kiều bán đồ Chợ Lớn nhưng hét giá trên trời làm khách một đi không trở lại. Lúc ấy vàng 9999 giá chỉ 500.000 đồng/chỉ mà chiếc áo sơ mi nữ đã 450.000 đồng. Nhiều người vào Thuận Kiều mua hàng đem về khoe với bạn thì té ngửa ra đây là hàng Chợ Lớn. Họ bỏ trung tâm mua sắm ở Thuận Kiều là vì vậy đó” - ông Thanh “sắt” chạy xe ôm nói.

Theo điều tra của Đầu tư Bất động sản, nhiều đại dự án vốn ngoại tại Hà Nội vẫn đắp chiếu sau nhiều năm được cấp phép đã lộ rõ ý đồ của nhà đầu tư đăng ký dự án nhằm giữ chỗ, trong khi năng lực tài chính hạn chế. Điển hình như Dự án Booyoung Vina trị giá 171 triệu USD tại mặt đường Nguyễn Trãi (Hà Đông, Hà Nội) nhận mặt bằng sạch từ 2007 đến nay vẫn chưa xây dựng. Tình trạng chậm triển khai như Dự án Booyoung Vina tại Hà Nội không phải là cá biệt. Trong báo cáo của UBND TP. Hà Nội gửi Bộ Xây dựng cho thấy, Hà Nội có 95 dự án BĐS vốn đầu tư nước ngoài đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư với số vốn hàng trăm triệu USD. Tuy nhiên, hầu hết đều rơi vào tình trạng chậm tiến độ.

Tại TP. HCM, dự án Khu đô thị - Đại học quốc tế Berjaya (VIUT) của Tập đoàn Berjaya (Malaysia) được trao giấy chứng nhận đầu tư từ đầu năm 2007. Tuy nhiên, sau 7 năm, đại dự án 3,5 tỷ USD, có diện tích 925 héc-ta này hầu hết vẫn nằm trên giấy...Ông Đặng Hùng Võ, nguyên Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thẳng thắn cho rằng, chúng ta đã một thời “lóa mắt” bởi các dự án tỷ đô. Nhưng thực tế hiện nay cho thấy, “mác” ngoại, vốn nội là thực tế của không ít dự án.

Một chủ doanh nghiệp từng thuê mặt bằng kinh doanh đồ thời trang cao cấp trong Thuận Kiều Plaza nhớ lại, lúc ấy doanh nghiệp ông xác định đây là một địa điểm bán hàng lý tưởng. Nhưng sau đó nhanh chóng thất vọng vì có trên 50% các cửa hàng ở đây bán hàng bình dân, không tương xứng với định vị khách hàng ở cụm thương mại. Hàng Chợ Lớn, hàng Trung Quốc giá rẻ cũng được bày bán ở đây. Điều này khiến nhiều người nhầm lẫn rồi đánh đồng mặt hàng cao cấp của ông với cửa hàng khác, việc bán hàng cao cấp gặp khó khăn.

“Việc dễ dãi trong chọn lựa mặt hàng, doanh nghiệp bán hàng đã làm giảm thương hiệu, uy tín của Thuận Kiều Plaza. Hay nói đúng hơn, Thuận Kiều Plaza đã không xác định được đối tượng khách hàng của trung tâm thương mại là ai nên rất khó kinh doanh và đây cũng chính là lý do nhiều doanh nghiệp tháo lui” - chủ doanh nghiệp này nói. Không thể phủ nhận sức hấp dẫn một thời của các dự án bất động sản ngoại hàng trăm triệu đến cả tỷ USD đối với cơ quan quản lý, chính quyền địa phương tọa lạc dự án và những người mua nhà. Thậm chí, “cơn sốt” sính tên ngoại của các dự án nội cũng được cho là chịu ảnh hưởng bởi sự hoành tráng của các dự án ngoại trước đó.

Tuy nhiên, có vẻ sự hào hứng đã dần nguội đi theo sự đóng băng của thị trường, nhà đầu tư ngoại cũng “bĩ cực” không kém dân địa ốc trong nước. Và quan trọng hơn, nhiều người đã nhận ra rằng, không ít dự án BĐS ngoại đã sử dụng chiêu “mỡ nó rán nó” khi đầu tư vào dự án ở Việt Nam. Báo cáo mới nhất của Bộ Xây dựng cho thấy, tại phân khúc dự án phát triển nhà ở, khu đô thị mới - vốn là phân khúc sở hữu nhiều đại dự án BĐS ngoại nhất, các nhà đầu tư nước ngoài hiện mới chỉ sử dụng khoảng 48,3% diện tích đất được giao.

Trao đổi với Đầu tư Bất động sản với góc độ một nhà quản lý, ông Nguyễn Trần Nam, Thứ trưởng Bộ Xây dựng cho rằng, đã đến lúc cần phải xem xét, đánh giá lại câu chuyện đầu tư nước ngoài bằng vốn trong nước trong lĩnh vực BĐS. Những tháng đầu năm 2014 này, thị trường BĐS có dấu hiệu ấm lại cùng với kinh tế thế giới biến chuyển khả quan hơn. Những nhân tố này đang kích hoạt dòng vốn ngoại để mắt đến thị trường Việt Nam.

Đại diện các đơn vị tư vấn, môi giới như ông Timothy Horton, Tổng giám đốc Cushman & Wakefield Việt Nam; ông Sử Ngọc Khương, Giám đốc bộ phận đầu tư Savills Việt Nam khi trao đổi với Đầu tư Bất động sản đều chung một nhận định tích cực về chuyển động của dòng vốn FDI vào BĐS Việt Nam. Cụ thể hơn, những nhà đầu tư mới như Tập đoàn Rose Rock vừa xúc tiến đầu tư dự án Tổ hợp nghỉ dưỡng vịnh Vũng Rô tại Phú Yên với 760 phòng khách sạn, 4.300 căn hộ và 100 nhà phố. Tại Cam Ranh, Công ty State Development - Moscow cũng vừa động thổ xây dựng Khu nghỉ dưỡng Cam Ranh Flowers Resort...