Công ty địa ốc alibaba đang tiếp nhận hồ sơ đăng ký mua nhà ở xã hội tại Khu đô thị mới Đặng Xá 2, huyện Gia Lâm, Hà Nội đợt 2 đến hết ngày 14/6. Quy mô đợt này gồm các căn hộ được xây dựng trên lô đất NO6, gồm 3 chung cư D17, 18 và 19 với 498 căn hộ có diện tích từ 47 đến 69,9m2. Dự án nhà ở xã hội tại khu đô thị Đặng Xá II được khởi công trong tháng 5/2014, dự kiến đến quý 4/2014 sẽ hoàn thành và đưa vào sử dụng. Toàn bộ dự án gồm 13 tòa nhà chung cư cao 6 tầng với 1.466 căn hộ.


Từ đó đến nay, gia đình bà Loan đã đóng tiếp tám đợt với tổng số tiền 230 triệu đồng nhưng vẫn chưa được giao nền nhà. Hiện vợ chồng bà và hai người con đã lập gia đình cùng các cháu sống chen chúc trong căn nhà 27 m2. “Chúng tôi cùng các đồng đội cũ nhiều lần kiến nghị đơn vị tổ chức cuộc họp cổ đông để thông báo tình hình đầu tư dự án và để biết khi nào mới được giao nền, đồng thời công khai, minh bạch tài chính nhưng đều rơi vào im lặng. Đã qua ba đời chỉ huy nhưng tiền chúng tôi đóng không biết dùng vào việc gì trong khi dự án đến nay chỉ là một bãi đất trống” - bà Loan nói. Đặc biệt, dù đã tám lần nộp tiền theo yêu cầu của đơn vị nhưng đến nay bà Loan vẫn chưa được biết tổng mức đầu tư dự án là bao nhiêu và còn phải đóng bao nhiêu tiền nữa mới được nhận nền.

Vợ chồng bà Trần Thị Loan, ở 351/15 Nguyễn Tất Thành, quận 4 đều là cán bộ chiến sĩ (CBCS) của Bộ đội biên phòng cảng TP.HCM (tạm gọi tắt là biên phòng cảng). Năm 2002, vợ chồng bà Loan vui mừng khi biết tin đơn vị đứng ra đại diện mua đất tại dự án long phước làm nhà ở cho anh em CBCS. Vay mượn khắp nơi, vợ chồng bà cũng gom được 40 triệu đồng để góp vốn mua nền đất đợt đầu tiên (đây là dự án CBCS cùng góp vốn để thực hiện).

Ông Phạm Quốc Uy, số 72 đường 45, phường Tân Quy, quận 7, trước đây từng phụ trách dự án (nay đã nghỉ hưu), cho biết số tiền Ban Chỉ huy Bộ đội biên phòng cảng TP đã thu của CBCS lên đến hơn 37 tỉ đồng. Trước đó, đơn vị ký hợp đồng san lấp và xây dựng cơ sở hạ tầng 66 tỉ đồng với nhà thầu. Đến nay đã chi hết 22 tỉ và dự án đã ngưng thi công một năm nay. “Chúng tôi là cổ đông góp vốn nhưng không nhận được bất kỳ báo cáo tài chính nào, không biết thu chi ra sao, ai quyết… Từ năm 2008 đến nay, chúng tôi kiến nghị triệu tập hội nghị cổ đông rất nhiều lần nhưng đều không được đáp ứng” - ông Uy bày tỏ.

Với 19 khiếu nại, đại diện cư dân Dự án Nam Đô Complex đã đưa ra quan điểm đấu tranh khá quyết liệt. Ông Võ Thanh Sơn - Trưởng Ban liên lạc bảo vệ quyền lợi của cư dân Nam Đô Complex cho biết gia đình ông nhận nhà từ tháng 7/2013 và chính thức chuyển về đây sinh sống từ tháng 10/2013. Tuy nhiên, mới chỉ sau hơn 5 tháng sinh sống tại đây, gia đình ông và nhiều gia đình khác đã gặp những phiền phức trong cuộc sống. Sau nhiều lần phản ánh trực tiếp đến lãnh đạo chủ đầu tư GP-Invest cũng như Ban quản lý tòa nhà, nhưng không được giải quyết thỏa đáng, các hộ dân tại đây đã lập ra Ban liên lạc với mục tiêu là bảo vệ quyền lợi của mình.

Ông Uy cũng đã có đơn đề nghị Bộ Chỉ huy Bộ đội biên phòng TP làm rõ nhiều sai phạm của dự án như chưa có thiết kế cơ sở được thẩm định, phê duyệt đã lập bản vẽ thiết kế thi công. Trong đấu thầu không có hồ sơ mời thầu, không có kế hoạch đấu thầu, không có hồ sơ công nhận kết quả trúng thầu; chưa hoàn thành các thủ tục giao đất, chưa được phê duyệt quy hoạch chi tiết 1/500 đã ký hợp đồng thi công san lấp và xây dựng hạ tầng dự án…

Thời gian vừa qua, nhiều cơ quan báo chí đã nhận được đơn thư phản ánh của Ban liên lạc cư dân khiếu nại chủ đầu tư GP. Invest. Theo đó, ngoài những vấn đề đã khiếu nại nhiều lần, như nguồn nước bị ô nhiễm asen gấp hơn 2 lần tiêu chuẩn cho phép; tính an toàn của hệ thống ga tại Nhà hàng Thanh Thủy; hệ thống thang máy bị sử dụng chung với khối văn phòng… Chưa hết bức xúc trên, cư dân tiếp tục một số khiếu nại mới, như không bố trí phòng sinh hoạt cộng đồng; phiếu giữ xe không hợp lệ; không công khai quỹ bảo trì; lạm thu tiền thuế giá trị gia tăng và tiền thuế sử dụng đất…

Khiếu nại đầu tiên được ông Sơn đưa ra là chất lượng nước sinh hoạt ở đây bị ô nhiễm nghiêm trọng, trong đó, lượng asen - là một chất gây ung thư hiện cao gấp hơn 2 lần tiêu chuẩn cho phép của Bộ Y tế. Tiếp đến là việc chủ đầu tư đã tận dụng hệ thống thang máy cho Khu căn hộ CT2A, CT2B vốn dành riêng cho các hộ dân để phục vụ cho khu thương mại, văn phòng. Việc không thi công hệ thống ga trung tâm như hợp đồng ký kết cũng khiến cho người dân bức xúc. Cũng theo cư dân phí dịch vụ được chủ đầu tư đưa ra cũng không nhất quán.