Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là tình trạng trào ngược từng lúc hay thường xuyên các chất từ dạ dày lên thực quản. Đây là bệnh khá phổ biến và có xu hướng ngày càng gia tăng. Triệu chứng đặc hiệu của bệnh là chứng ợ nóng. Tuy nhiên, cũng có thể biểu hiện như đau ngực, ho kéo dài, đau rát họng dễ gây nhầm lẫn với bệnh lý khác. Có khi bệnh không có biểu hiện gì cả, khi nội soi hoặc đến khi có biến chứng thì mới phát hiện. Vì sao dịch trong dạ dày trào ngược vào thực quản? Có nhiều giả thiết về nguyên nhân của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Các giả thiết tập trung vào tổ chức có chức năng như cái van ở chỗ nối thực quản và dạ dày. Siêu âm dạ dày giúp phát hiện và chẩn đoán chính xác bệnh. Phòng tránh thế nào?

Cần thay đổi chế độ ăn, kiêng rượu bia, cà phê, thuốc lá, thức ăn có nhiều dầu mỡ, thức ăn chua, cay, nước uống có ga. Trái cây tốt cho sức khỏe nhưng cũng có một loại làm cho trào ngược dạ dày thực quản nặng thêm do có chứa thành phần axit nhiều như cam, chanh, bưởi, cà chua, cóc, me. Không ăn bữa ăn quá no, nên chia làm nhiều bữa, ăn ít hơn, không ăn muộn vào buổi tối, không nằm trong 2 giờ sau khi ăn, không uống quá nhiều nước trong khi ăn. Tránh bữa ăn trễ và ăn nhiều. Tránh nằm ngửa ngay sau bữa ăn và mặc đồ quá chật ngay sau bữa ăn. Ngủ nằm đầu cao 15cm so với chân. Giảm cân nếu thừa cân, béo phì, ngưng các thuốc kích thích dạ dày. Người bệnh được cho sử dụng các loại thuốc tăng cường co thắt cơ vòng thực quản, thuốc làm dạ dày mau trống, thuốc làm giảm axit dạ dày, thuốc kháng axit dạ dày. Phẫu thuật thường dành cho các trường hợp viêm loét thực quản nặng, không đáp ứng với điều trị thuốc, có kèm theo thoát vị qua khe thực quản.
  • Hoặc, khối u đã xâm lấn cơ quan xung quanh và ít nhất 1 hạch bạch huyết
  • Cảm thấy mệt mỏi, sút cân đột ngột
  • 1 trái dừa tươi
  • Địa hoàng thang:
  • Đi đại tiện phân đen như bã cafe, có mùi khó chịu
  • Nghiền cơ học thức ăn, thấm dịch vị
  • Nôn ra máu hoặc đi tiêu phân đen
  • Phát hiện muộn

>>> Viêm loét dạ dày nên ăn gì ?
Công việc đặc thù nên tôi phải giao tiếp rượu bia nhiều, nên tôi đã bị đau dạ dày từ rất lâu. Tôi đã từng đi khám và siêu âm chụp chiếu ở nhiều bệnh viện, uống rất nhiều thuốc tây nhưng chỉ khỏi được 1 thời gian rồi lại đau trở lại. Tôi có người bạn trong miền Nam, khi ra đây chơi thấy tôi đau bụng khi uống rượu đã chỉ tôi uống Thiên An Vị. Đầu tiên tôi cũng nghi ngờ nhưng tôi tin tưởng bạn mình nên mua thử 1 lọ, sau khi uống xong 1 lọ thấy bệnh thuyên giảm hẳn nên đã nhờ bạn mua dùm 2 lọ nữa. Anh Bùi Đình Xuân năm nay 40 tuổi, công việc tiếp xúc rượu bia rất nhiều. Khi đau bụng thời gian dài anh đi khám ở nhiều trung tâm và uống rất nhiều thuốc cũng không khỏi. Sau được người bạn giới thiệu tôi uống thuốc Thiên An Vị thì anh đã dùng thử 1 lọ. Khi dùng hết 1 lọ anh cảm thấy rất thoải má, bụng cũng không còn khó chịu nữa. Chị Nguyễn Thị An sống tại Vĩnh Phúc, sau khi sinh con xong bị đau dạ dày dữ dội mà không dám uống kháng sinh vì sợ mất sữa. Chị chịu những cơn đau hằng đêm và các chứng ợ chua khó chịu, cuộc sống rất khổ sở. Rất may có người bạn chia sẻ chị dùng thuốc đông y Thiên An Vị nên chị đã dùng thử 1 lọ. Sau khi dùng 1 lọ thấy hết đau nên chị mua thêm 2 lọ nữa, hiện nay chị đã dứt hẳn bệnh mà vẫn không bị mất sữa.
Bệnh trào ngược dạ dày thực quản là một bệnh lý thường gặp ở hệ tiêu hóa, và bệnh này đang có khuynh hướng tăng nhanh ở nước ta hiện nay. Nguyên nhân gây trào ngược dạ dày. Hoạt đông cơ thắt dưới thực quản bị suy giảm là nguyên nhân gây trào ngược dạ dày thực quản. Các rối loạn nhu động thực quản gây nên suy giảm chức năng hoạt đông cơ thắt dưới thực quản. Các thuốc kích thích thụ cảm, ức chế, kháng tiết choline, theophylline. Ăn các thức ăn nhiều mỡ động vật, đạm… gây khó tiêu gây nên các rối loạn chức năng dạ dày. Triệu chứng lầm sàng của bệnh trào ngược dạ dày thực quản. Khi thức ăn bị trào ngược từ dạ dày lên thực quản, do đang dở dang trong quá trình tiêu hóa nên kèm theo các dịch vị từ dạ dày. Khó nuốt khi ăn hoặc uống: đây là hiện tượng thực quản bị hẹp lại do sẹo từ các vết viêm loét đã lành, hoặc các khối u của ung thư thực quản gây nên.