Các startup hiện nay chủ yếu hoạt động trong các lĩnh vực cổng thanh toán trực tuyến, ví điện tử và cho vay ngang hàng. Thị trường còn thiếu một số mảng như insurtech (công nghệ bảo hiểm), credit scoring (đánh giá điểm tín dụng), equity crowdfunding (đầu tư cộng đồng) và crowdfunding (gọi vốn cộng đồng)... Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại đầu tư bitcoinTheo nhận định của các chuyên gia, Việt Nam là quốc gia sở hữu nhiều điều kiện thuận lợi và tiềm năng cho sự phát triển của Fintech. Nghiên cứu của công ty tư vấn Solidiance cho thấy, thị trường Fintech Việt Nam dự kiến tăng lên 7,8 tỷ USD năm 2020.Vượt qua thương mại điện tử và nhiều ngành khác, Fintech là lĩnh vực dẫn đầu trong những ngành khởi nghiệp hút vốn đầu tư năm 2018 với 117 triệu USD.Xuất hiện tại Việt Nam từ khoảng 2015, các công ty Fintech sớm phát triển mạnh, thu hút sự quan tâm của người dùng, các tập đoàn trong lĩnh vực tài chính ngân hàng và cơ quan quản lý nhà nước.Xem thêm các bài viết khác của chúng tôi tại tiền ảo là gì
Tuy nhiên, lĩnh vực Fintech ở Việt Nam còn mới mẻ. Hệ sinh thái của Việt Nam còn ở quy mô nhỏ và ở giai đoạn đầu nếu so sánh với các thị trường tại ASEAN như Singapore hay Indonesia.

Theo Fintech News, một số công ty Fintech đã có nhiều nỗ lực nhằm đưa Việt Nam lên bản đồ Fintech thế giới, với sự tăng trưởng đáng kể trong năm 2018. Những cái tên điển hình được nhắc tới là MoMo, Moca, Finhay, Tima, OnOnPay, TrueMoney Vietnam, TomoChain...Theo đại diện Hiệp hội Thương mại điện tử Việt Nam, với 53% dân số sử dụng Internet, gần 50 triệu thuê bao dùng smartphone, thị trường thương mại điện tử Việt Nam được dự đoán nhiều tiềm năng bùng nổ những năm tới. Tốc độ tăng trưởng lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam đạt 35%, cao gấp 2,5 lần Nhật Bản.