1. ĐÀO TẠO Ồ ẠT – THIẾU CHẤT LƯỢNG
Hiện cả nước có 412 trường Đại học, Cao đẳng trung bình mỗi năm, thanh phố có khoảng 6,6 trường Đại học, Cao đẳng. Cả nước có khoảng 2,2 triệu sinh viên trong tổng dân số 95 triệu dân, cao hơn cả các quốc gia phát triển.
Xem thêm:


Con số đó đã phản ánh thực trạng đào tạo ồ ạt ở nước ta
Trong các trường đại học còn đạo tạo rất nhiều ngành nghề khác nhau. Chính việc đào tạo nhiều tập trung, chuyên môn dẫn đến sinh viên có số lượng nhưng thiếu chất lượng. Số lượng sinh viên hằng năm ra trường quá lớn so với số lượng tuyển dụng của doanh nghiệp.
2. NHIỀU CÔNG TY CHỈ TUYỂN NGƯỜI CÓ KINH NGHIỆM VÀ NGOẠI HÌNH
Nhiều công ty muoona tuyển dụng người có kinh nghiệm vì mong muốn giảm thiểu thời gian đào tạo và tối ưu hóa chi phí, mang lại hiệu quả nhanh chóng, tránh tình trạng nhảy việc trong thời gian ngắn.
Còn vấn đề ngoại hình tùy ngành nghề nhưng với ngoai hình đẹp thì tự nhiên lại có điểm cộng và nhiều cơ hội hơn nên cần phải chăm chút đấy.
3. KHÔNG MINH BẠCH TRONG TUYỂN DỤNG
Dù ở trong bất cứ ngành nghề nào, địa phương nào chúng ta cần thừa nhận rằng quan hệ và tiền tệ là tiền đề căn bản.
Chính vì nguyên nhân này không ít gia đình đã phải chạy đôn chạy đáo để con mình có công việc ổn định khi rời khỏi mái trường đại học.
Sự thiệt thòi không hẳn chỉ ở người xin việc mà còn ở chính doanh nghiệp không chọn nhân viên dựa trên năng lực thực sự của họ.
Trên đây là những lý do tốt nghiệp nhưng thất nghiệp mà hầu hết các bạn sinh viên gặp phải.
Công việc không chỉ giúp bạn kiếm tiền để nuôi sống bản thân, nó còn giúp bạn thỏa mãn đam mê và chứng minh bản lĩnh của mình.
Vì thế hãy chuẩn bị cho mình những kiến thức thức đầy đủ để có công việc như ý sau khi rời đại học.
Chúc bạn thành công!